Cuộc sống của chúng ta ngày nay không chỉ phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà còn phải được đáp ứng đầy đủ. Khi đời sống chúng ta ổn định thì chúng ta sẽ mong muốn tìm đến những nhu cầu cao hơn và việc đắp ứng nhu cầu đó được cho là cần thiết. Chính bởi lẽ này mà các quy luật được đưa ra ngày càng nhiều. Trong số đó phải kể đến chính là quy luật cung cầu. Một trong những quy luật mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và góp phần xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển. Để hiểu hơn về quy luật này thì chúng ta cùng nhau lấy ví dụ về quy luật cung cầu trong cuộc sống cũng như trong giao dịch trao đổi mua bán hàng hóa hằng ngày.
Khái niệm cung là gì
Trong cuộc sống của chúng ta, chắc hẳn chúng ta đã từng có những vấn đề, những việc cần phải làm và đôi khi đó còn là yêu cầu đưa ra. Vậy việc đáp ứng những nhu cầu ấy của cuộc sống người ta gọi là cung.
Cung còn được hiểu là sự đáp ứng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ của người bán khi họ có khả năng và sẽ sẵn sàng bán ra ngoài thị trường với một mức giá nhất định tùy theo thời gian khác nhau.
Do đó cũng sẽ có những quy luật riêng. Bạn phải hiểu rằng khi giá của hàng hóa tăng cao thì hiển nhiên lượng cung sẽ tăng và ngược lại.
Cung trong đó có thể gọi là cung cá nhân hay cung thị trường. Mỗi mức độ sẽ biểu thị một giá trị khác nhau cũng như mang ý nghĩa khác nhau. Ngoài ra dựa trên hai loại cũng nói chúng ta có thể quy về một loại tổng cung có nghĩa là toàn bộ những nhu cầu cung cấp của cá nhân và của các mặt hàng trong nền kinh tế.
Cầu là gì
Cầu không chỉ hiểu là nhu cầu mà nó còn là sự biểu thị cho hàng hóa hay là các dịch vụ mà người dùng mong muốn được mua với mức giá hợp lý.
Theo đó thì khi hàng hóa tăng lên thì lúc đó nhu cầu tiêu dùng cùng mặt hàng đó sẽ bị giảm xuống có nghĩa là giá tăng thì cầu phải giảm.
Tương tự như cung cầu cũng có cầu cá nhân và cầu thị trường và tổng kết lại là tổng cầu.
Quy luật cung cầu là gì
Đây là một quy luật vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Quy luật này không chỉ biểu thị được mối quan hệ giữa người mua người bán cũng như người tiêu dùng và người sản xuất. qua đó còn thể hiện được mối liên hệ mật thiết với nhau. Vì khi chúng ta có nhu cầu thì chúng ta phải tìm đến những nơi mà cung cấp cho chúng ta những nhu cầu về mặt hàng cũng như dịch vụ đó. Ngược lại cũng vậy. Nếu có nhu cầu điều nói chuyện được lắp ứng cho nên việc quy hoạch này mất điện là điều hiển nhiên của thị trường cũng như của cuộc sống. Vốn dĩ quy luật này sinh ra khi cuộc sống của con người, đòi hỏi những yêu cầu cũng như những chuẩn mực khác nhau.
Các ví dụ quy luật cung cầu
Việc ứng dụng các quy luật này vào cuộc sống vốn dĩ rất đơn giản và có thể hình dung một cách dễ dàng như sau qua ví dụ về quy luật cung cầu:
Khi chúng ta có nhu cầu muốn mặc quần áo thì chúng ta phải cần đến những nguyên liệu là vải cũng như các công cụ thiết Miu từ trong việc may đồ. Vậy ở đây chúng ta có thể hiểu rằng nhu cầu mặc quần áo được gọi là cầu. Còn nơi cung cấp nguyên liệu cũng như các thiết bị phục vụ cho việc may thành chiếc quần áo đó được gọi là cung. Việc cung đáp ứng cho cầu và cầu sẽ là tiền đề cho cung được xem là một mối quan hệ mật thiết.
Hay khi chúng ta giao dịch trong các thị trường chứng khoán chúng ta có nhu cầu muốn mua loại đồng tiền mã hóa thì các sàn giao dịch là nơi cung cấp nhu cầu cho bạn với mong muốn làm bạn hài lòng và tin tưởng.
Qua quá trình tìm hiểu về quy luật cung cầu cũng như đã đưa ra được các ví dụ về quy luật cung cầu này. Mong rằng chúng ta sẽ hiểu được một cách đầy đủ và chính xác.