Nếu như người đọc đang có mong muốn tham gia vào thị trường tiền kỹ thuật số và muốn biết cách thức để khai thác lợi nhuận thì phải quan tâm đến những chỉ số. Có một chỉ số quan trọng cần phải chú ý đến đó là Hash Rate. Chỉ số này là gì? Gh/s là gì? Hãy xem nội dung chia sẻ ngay dưới đây để hiểu rõ về chúng.
Gh/s là gì?
Gh/s là gì? Thuật ngữ này là các đơn vị đo lường của Hashrate, một đơn vị dùng để đo băm, hashes tại từng giây và thường được nhà đầu tư sử dụng thường xuyên. Theo đơn vị Hash rate, một Gh/s là một tỷ hash trên từng giây.
Với sự chuyển đổi tỷ lệ giữa những đơn vị Hash Rate, một Gh/s sẽ bằng 1000 MH/s và bằng 1.000.000kH/s.
Chỉ số Hash Rate của Gh/s là gì?
Hash Rate hay còn gọi là tốc độ băm trong Gh/s là gì? Chúng chỉ tốc độ vận hành của một máy đào tiền kỹ thuật số cố định. Điều này tức là về cơ bản, chỉ số này như một thước đo khai thác có hiệu suất bao nhiêu. Chúng được đo lường bởi hash hay băm trên mỗi giây, chỉ số này càng cao thì phần cứng khai thác của nhà đầu tư có thể khai thác tiền mã hóa sẽ tỷ lệ thuận càng nhanh hơn.
Ví dụ dễ hiểu, một máy nếu như có Hash Rate tương đương 55 băm trên mỗi giây, tức là chúng sẽ tạo được khoảng 55 “guesses” tại mỗi giây khi người chơi đang cố gắng giải quyết tại một khối trên hệ sinh thái Bitcoin.
Lý do vì sao chỉ số Gh/s là gì trong Hash Rate quan trọng
Gh/s là gì trong Hash Rate mà lại quan trọng? Chỉ số này cao hơn tức là nhà đầu tư có thể khai thác tiền mã hóa nhanh hơn, đồng thời làm gia tăng cơ hội mà người chơi có thể nhận được các giải thưởng cho từng khối mining. Ngày nay, những phần thưởng này tại từng khối Bitcoin tương đương 12,5 Bitcoin trên khối, và có sự sụt giảm xuống chỉ còn 6,25 BTC ngay sau đợt Halving vào thời điểm 2020. Tỷ lệ này đã bị sụt giảm một phần hai trong vòng 4 năm một lần nhằm hỗ trợ cho BTC được đảm bảo không gặp vấn đề lạm phát mạnh.
Tuy nhiên, Gh/s hay Hash Rate đều không phải là mọi thứ và là điều cuối cùng khi người chơi xác định những khả năng sinh lời trong quá trình khai thác. Ngoài ra, người chơi cần phải xác định các thiết bị dùng để khai thác của mình sẽ tiêu thụ năng lượng bao nhiêu. Nếu như nhà đầu tư lấy chỉ số khai thác của mình và chia cho mức tiêu thụ năng lượng thì sẽ thấy hiệu quả của chúng.
Các đơn vị đo Hash Rate khác với Gh/s là gì?
Ngoài Gh/s chúng tôi chia sẻ đến bạn đọc một số đơn vị Hash Rate khác. Cụ thể là:
Đơn vị Hash rate
- 1kH/s tương đương một nghìn hash trên mỗi giây
- 1MH/s tương đương một triệu hash trên mỗi giây
- 1GH/s tương đương một tỷ hash trên mỗi giây
- 1TH/s tương đương một nghìn tỷ hash trên mỗi giây
- 1EH/s tương đương một tỷ tỷ hash trên mỗi giây
Chuyển đổi tỷ lệ giữa những đơn vị Hash Rate
- 1MH/s tương đương với một ngàn kH/s
- 1GH/s tương đương với một ngàn MH/s, đồng thời sẽ bằng một triệu kH/s
- 1TH//s tương đương với một ngàn GH/s, bằng với một triệu MH/s và bằng một tỷ kH/s
Đo lường Hash Rate với Gh/s là gì?
Cách đo lường Hash Rate với Gh/s là gì? Một sự thật là Hash Rate rất khó để tính theo một công thức nhất định. Chỉ số Gh/s phải đến từ những người chơi dùng chung một loại phần cứng và xem xét chúng đo được bao nhiêu năm trên mỗi giây để canh đo thực hiện, phụ thuộc vào từng thuật toán nhất định. Với tình hình thực tế, chỉ số này đơn giản nhất để đo lượng khi dùng các máy tính của Hash rate.
Ví dụ cụ thể, đối với định dạng SHA256d, dùng cho BTC là thuật toán băm để có thể so sánh và xem dữ liệu của chỉ số này tới từ những máy khai thác độc lập, khác nhau.
Đối với những phần cứng khai thác được phát triển theo mục đích riêng (ví dụ như là AISC) tổ chức xây dựng sản xuất thông thường sẽ trích dẫn chỉ số mà máy hiển thị là có đạt được. Điều này có nghĩa là người chơi cũng có thể có khả năng nhận được mọi báo cáo từ người sử dụng.
Mối liên hệ giữa BTC với Hash Rate Gh/s là gì?
Nhiều bạn đọc thắc mắc mối liên hệ giữa giá trị của Bitcoin đối với chỉ số Hash Rate và Gh/s là gì. Chỉ số của Hash Rate Gh/s với BTC đã có sự tăng trưởng thường xuyên trong vòng 12 tháng. Vào thời điểm năm 2020, giá trị này đã lên tới mức mà chưa từng thấy trước đây. Vào ngày 2 tháng 1 năm 2020, chúng đã đạt ở mức 120 EH/s tại nền tảng Blockchain.com. Thông thường thì chỉ số này có vai trò dẫn đầu xu hướng tại thị trường.
Ngoại trừ thời kỳ tăng mạnh 2012 đến 2014 thì giá trị của chúng được bơm khi chỉ số Hash Rate tăng. Lý do đơn giản từ lịch sử có thể là lần đầu tiên đồng Bitcoin tăng mạnh đồng thời giảm theo cấp số nhân vào thời kỳ 2011 cho đến 2012. Chính vì vậy, rất khó để có thể đoán được giá của chúng có được hồi phục lại không, tức là rất ít nhà đầu tư tham gia đồng tiền kỹ thuật số hơn do sự yêu cầu về những năng lượng trong quá trình khai thác.
Ngay sau khi giá của chúng tăng vọt mạnh và vượt qua mọi thời đại thì ta thấy chỉ số Hash Rate Gh/s này tăng rõ rệt, nhiều nhà đầu tư tin chắc đồng Bitcoin sẽ tăng mạnh ở đây. Nhiều người trên thị trường tin rằng đây chỉ là chuyện sớm muộn ngay khi giá của chúng về với mức bằng Hash Rate, điều đó tức là khoảng 20 ngàn đô la Mỹ với mỗi đồng BTC là điều có thể xảy ra.
Cơ hội và thách thức của chỉ số Hash Rate có Gh/s là gì?
Hiện nay cách để xác định chỉ số Hash Rate có Gh/s trên nền tảng mạng BTC khá là phức tạp. Bởi vì chúng có độ khó trong quá trình khai thác. Mạng BTC được lập trình trong việc khai thác tại mỗi khối tương đương 10 phút từng lần. Chúng dùng để duy trì tốc độ khai thác này bởi cách thức điều chỉnh độ khó, tương đương với tỷ lệ băm của mạng một cách tổng thể. Khi chỉ số này tăng lên đồng thời độ khó khai thác của đồng BTC cũng sẽ tăng theo.
Nói một cách dễ hiểu, Hash Rate Gh/s của hệ thống BTC tham chiếu đến cùng với khối lượng sức mạnh của mạng dùng để tính toán. Tốc độ của chỉ số này càng cao thì máy tính càng có cơ hội hoàn thành quá trình hoạt động cũng như việc khai thác sẽ được thực hiện nhanh chóng.
Vào thời điểm năm 2017, giá của BTC cao nhất mọi thời đại làm cho nhà đầu tư có thể thu lời từ đó rất nhiều. Việc tăng giá này càng mạnh sẽ làm cho quá trình bổ sung thêm Hashrate được đẩy mạnh.
Sự thật là có thể xuất hiện sự chậm trễ trong quá trình gia tăng giá trị của đồng tiền kỹ thuật số cũng như chỉ số Hash rate. Việc này sẽ đòi hỏi nhiều thời gian, một vấn đề mà mọi thợ đào phải đối diện. Mong rằng qua những chia sẻ trên, nhà đầu tư đã hiểu được khái niệm của Gh/s là gì, từ đó rút ra cho mình những kinh nghiệm đầu tư sáng suốt.