Quốc gia lọt vào bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018

Năm 2018 đánh dấu sự phát triển và phục hồi khi thị trường tiêu dùng tăng mạnh. Thị trường chung đạt sự đi lên ổn định, vấn đề thị trường việc làm được cải thiện, thị trường năng lượng cũng có sự tăng giá trở lại… Chỉ trong vòng khoảng thời gian 10 năm từ thời điểm khủng hoảng kinh tế diễn ra. Chỉ số GDP ở các nước trên thế giới mới có thấy sự khả quan. Bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018 các quốc gia có sự tăng trưởng tốt.

1. Mỹ

bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018
Nền kinh tế Mỹ từ năm 2008 đến 2018.

Không lạ gì khi Mỹ vẫn là nền kinh tế đứng đầu kể từ thời điểm năm 1871. Trong năm 2017, GDP của Mỹ(PPP) đạt cột mốc 19,4 nghìn tỷ đô la. Và trong năm 2018 ghi nhận được mức GDP đạt 20,4 nghìn tỷ đô. Việc Mỹ được xem là một cường quốc bởi đất nước này chiếm một tỷ trọng đến ¼ nền kinh tế thế giới. Điều này cũng dễ hiểu bởi nguồn tài nguyên, công nghệ được phát triển, cơ sở hạ tầng luôn dẫn đầu thế giới. 80% nền kinh tế của Mỹ được phát triển theo hướng dịch vụ. Chỉ có một phần khoảng 15% GDP của đất nước này bắt nguồn từ những ngành sản xuất. Đây chính là lý do khiến Mỹ có tên vào Bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018.

Khi những quốc gia trên thế giới được nhận định với sức mua ngang hàng, Mỹ đã phần nào đánh mất đi vị thế của mình vào tay của Trung Quốc. Tại thời điểm năm 2018, nếu xét GDP(PPP) của Mỹ chỉ ở mức 20,4 tỷ đô la. Về phía Trung Quốc con cố này đã vượt qua 23 nghìn tỷ đô. Nhiều chuyên gia nhận định rằng, khoảng cách này sẽ phần nào được thu hẹp đi và Mỹ sẽ có sự bức phá hơn vào năm 2023 với mức GDP của Mỹ sẽ là 24,5 nghìn tỷ, phía sau là Trung quốc với con số 21,6 nghìn tỷ.

2. Trung Quốc

Cả thế giới ghi nhận sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc trong vòng vài năm qua. Bằng cách tháo bỏ đi những yếu tố tạo nên một thị trường tập trung, Trung Quốc đã từng bước trở thành một nơi xuất khẩu và sản xuất hàng đầu thế giới. Chính vì thế đất nước này mới được gọi là Nhà máy của thế giới. Mọi tập đoàn lớn đều đặt cơ sở sản xuất tại quốc gia này.

bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018
Tốc độ tăng trưởng nhanh của Trung Quốc.

Thế nhưng chính vì sự phát triển này đã khiến cho tỷ trong GDP của mảng dịch vụ đang tăng cao. Trong khi ngành sản xuất lại có sự đóng góp giảm dần trong GDP. Nếu nhìn về lịch sử tại thời điểm 1980, Trung Quốc lúc này chỉ là một đất nước có nền kinh tế xếp thứ 7 ghi GDP chỉ rơi vào khoản hơn 300 tỷ đô. So với Mỹ thời điểm này đã đạt 2,9 nghìn tỷ đô.

Từ lúc diễn ra sự thay đổi cho đến nay, Trung Quốc đã đánh dấu cho mình một sự lột xác nhanh chóng khi liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng 10% liên tục trong nhiều năm. Mặc dù trong 2 năm trở lại đây, Kinh tế của quốc gia này có phần chững lại vì bị ảnh hưởng bởi Covid nhưng mặt bằng chung vẫn còn cao hơn các quốc gia khác.

Trong năm 2018, ngân hàng thế giới đã ghi nhận một sự nhảy vọt của nền kinh tế nước này, điều này cũng được ghi nhận kể từ thời điểm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh chóng chính là sự hồi phục của nền kinh tế trên thế giới đã tạo động lực cho Trung Quốc. Mức tăng trưởng của Trung Quốc đạt 6,6% tại thời điểm năm 2018 và dự kiến trong 2023 con số này sẽ tăng thêm 5,6%. Cũng theo thống kế năm 2018, GDP của Trung Quốc thấp hơn Mỹ khá nhiều khi chỉ đạt 12 nghìn tỷ đô la. Một khoảng cách khá lớn và được dự đoán sẽ bị thu hẹp đi còn khoảng 6,3 nghìn tỷ so với hơn 7.5 nghìn tỷ vào năm 2018.

3. Nhật Bản

bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018
Nhật Bản đối mặt với thiên tai sau khủng hoảng.

Với GDP ở mức 4,9 nghìn tỷ đô là Nhật Bản đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018. Tại thời điểm khủng hoảng kinh tế diễn ra nền kinh tế Nhật cũng nhận phải các tác động nặng nề chính vì thế khoản thời gian này vừa là cơ hội vừa là thách thức để phát triển lại thị trường trong và ngoài nước. Không may mắn cho Nhật khi vừa thoát khỏi khủng hoảng lại phải đối mặt với một thiên tai lớn ảnh hưởng lớn đến cả quốc gia này. Lạm phát, nợ công đã kìm hãm rất nhiều quốc gia này.

Tại thế vận hội vào năm 2020, cơ hội kích thích lại tiêu dùng và toàn bộ thị trường đã được diễn ra. Chính điều này đã giúp giữ được những nguồn vốn ở lại với thị trường nhờ vào những quyết định nới lỏng các biện pháp quản lý của ngân hàng trung ương Nhật. Trong năm 2018 GDP của Nhật đã có sự khởi sắc nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt sự ổn định. Mức GDP bình quân đầu người của Nhật chỉ rơi vào khoảng 38.500 đô nằm ở vị trí 25 trên bảng đánh giá chung.

4. Đức

bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018
Đức tập trung vào phát triển phải pháp sản xuất.

Đức là quốc gia tại Châu Âu có một nền kinh tế mạnh mẽ với trị giá GDP(PPP) đạt mức 4.2 nghìn tỷ, xét về mức GDP bình quân, giá trị của Đức còn con hơn cả Nhật khi đạt gần 45.000 đô la. Quốc gia này có thời điểm đã đứng ở vị trí thứ 3 trong nhóm các nước có GDP cao trên thế giới(840 tỷ đô vào năm 1970). Với mức GDP(PPP) cao, đây là yếu tố giúp Đức đứng vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng này.

Đây là đất nước có nguồn vốn xuất khẩu được đánh giá rất cao, Đức cũng không thoát khỏi những hậu quả để lại ở những năm sau thời điểm 2008. Với mức tăng trưởng chỉ từ 2 cho đến 2.5% trong các năm 2016 và 2017. Dưới sức ép từ những mối nguy của Brexit và chủ nghĩa bảo hộ đang ngày càng tăng cao, Đức đã có sự điều chỉnh lại tốc độ tăng trưởng tại các năm 2019 và 2020 vào khoản 2,2% và 2,1%. Đức vẫn là quốc gia tập trung nhiều vào khả năng sản xuất của mình để phù hợp với thị trường thế giới trong thời điểm này. Những doanh nghiệp 4.0 đã được hình thành và phát triển để trở thành những đơn vị cung cấp hàng đầu về các công nghệ phục vụ sản xuất.

5. Anh

Anh với mức GDP(PPP) đạt 2,9 nghìn tỷ đô la. Dưới góc độ ngang hàng sức mua thì Anh chỉ đứng ở vị trí thứ 9 trên bảng xếp hạng. Mức GDP bình quân của nước này tuy thấp nhưng nhìn chung vẫn còn tốt hơn so với Nhật. Mặc dù mức GDP hiện tại giúp Anh đứng ở vị trí thứ 5, nhưng nhiều đánh giá đã nhận định rằng, Anh sẽ rơi xuống vị trí thứ 7 trong vài năm với với GDP vào khoảng 3,4 nghìn tỷ đô trong năm 2023.Kể từ năm 1990 đến trước khi khủng hoảng xảy ra, Anh luôn ghi nhận một tốc độ tăng trưởng được duy trì đều đặn trong từng quý cụ thể. 

Thế nhưng kể từ thời điểm tháng 4/2008, Anh đã có sự sụt giảm nghiêm trọng bởi những tác động của khủng hoảng. Chỉ trong 5 quý từ 2008 đến đầu 2009, Anh đã đánh mấy đi 6% trong giá trị GDP của mình tạo ra được trong những thời gian trước đó. Sau khi thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, quốc gia này cũng phải mất khoản thời gian đến 5 năm để khôi phục lại những gì trước đó làm được. Điều này cho thấy sự tác động rất lớn của bất ổn kinh tế 2008 đến thị trường nước này. Anh là Quốc gia thứ 2 tại Châu Âu nằm trong bảng xếp hạng bảng xếp hạng nền kinh tế thế giới 2018.

Google search engine