PAMM là gì? Tổng hợp các thông tin cần thiết về PAMM

Hiện nay có rất nhiều cách đầu tư khác nhau, nó mang đến rất nhiều rủi ro cho chúng ta, PAMM hạn chế tối đa các rủi ro, đầu tư dễ dàng, an toàn và lợi nhuận hấp dẫn. Hãy cùng tìm hiểu xem PAMM là gì thông qua bài viết sau.

1. PAMM là gì?

PAMM (Percent Allocation Manager Module) là mô-đun kêu gọi vốn theo phần trăm dựa trên trading platform. Một tài khoản PAMM thì có thể rất nhiều phần trăm đầu tư, nếu tài khoản có quy mô đầu tư lớn thì chúng ta có thể đầu tư một khoảng đầu tư lớn.

PAMM sẽ được chuyển qua phần trăm, nhà đầu tư đôi khi chiếm tới 25%, 30%, phần sở hữu của chủ quản lý quỹ là 20%.

pamm
Đầu tư an toàn và thông minh khi sử dụng PAMM

Để hiểu rõ ràng và chi tiết hơn chúng ta đến với mô hình PAMM: có 3 bộ phận

Một chuyên gia giỏi về việc quản lý và chịu trách nhiệm về các tài khoản và phân bổ vốn cho các giao dịch.Người này chịu toàn bộ trách nhiệm, quản lý tốt, và chuyên nghiệp tuân theo nguyên tắc của PAMM.

Cuối cùng là các nhà đầu tư vào, tùy theo quy mô và số tiền phần trăm tiền đầu tư thì sẽ thu được lợi nhuận cực kỳ hấp dẫn.

Như đã nói trên về khi dùng PAMM, người quản lý quỹ không những quản lý mà họ cũng vẫn phải bỏ tiền ra đầu tư và là khách hàng của các nơi mà họ đầu tư môi giới, họ phải theo dõi thường xuyên về thị trường, tìm thời cơ có cơ hội nhất để đầu tư môi giới.Từ đó cho thấy họ có một bộ óc đỉnh cao và rất quan trọng.

pamm
Mô hình mô phỏng kinh doanh của PAMM

2. Mối quan hệ của PAMM với nhà quản lý và nhà đầu tư

Nhà quản lý: Đương nhiên có năng lực, chịu được áp lực, giỏi phân tích nắm bắt thời cơ, lựa chọn hợp lý khi dùng PAMM. 

Khi làm nhà quản lý thì bạn sẽ được một số tiền để đầu tư mà chính xác hơn là số tiền của các khách hàng đầu tư vào, nhiệm vụ của nhà quản lý là lấy số tiền đó đi đầu tư một mạng khác (chẳng hạn như vận dụng PAMM) để tạo ra lợi nhuận dựa vào số vốn này. 

Mức lợi nhuận được chia theo được quy định và số phần trăm mà khách hàng đầu tư vào PAMM. 

Nhà đầu tư: là những người có một lượng vốn nhất định, muốn kiếm thêm thu nhập thụ động mà không mất thời gian của họ, họ cũng không có nhiều thời gian và đương nhiên học cũng không giỏi trong việc kinh doanh trong mảng này nên họ mới đầu tư vào PAMM

Phần lợi nhuận thì sẽ chia ra hai phần, một phần là của quản lý quỹ đã đem tiền đi đầu tư PAMM, phần còn lại là của khách hàng đầu tư vào và theo số phần trăm đầu tư của mình.

3. Một vài ví dụ về mô hình PAMM

Để hiểu rõ hơn thì chúng ta đến với một ví dụ nhỏ về PAMM. Một tài khoản tổng số vốn đầu tư vào được và phần trăm số tiền góp là :Tổng là 20.000$ và phân theo phần trăm từng tài khoản: 

  • Account 1: 4000$ → 20% 
  • Account 2: 10000$ → 50%
  • Account 3: 6000$ → 30%

Theo số lượt giao dịch thành công theo PAMM, số lợi nhuận sẽ được thu lại bởi quản lý quỹ và phân bổ đều theo phần trăm đầu tư từ đầu của khách hàng, ví dụ số lượt giao dịch thành công là 10 lần thì:

  • Account 1: 2 lần
  • Account 2: 5 lần
  • Account 3: 3 lần

Nếu mà 10 lần giao dịch thành công của nhà quản lý theo PAMM thì số tiền lợi nhuận sẽ được chia tương ứng theo số phần trăm và số lần của nhà đầu tư, ví dụ được 8000$ thì:

  • Account 1: 1600$
  • Account 2: 4000$
  • Account 3: 2400$

Cuối cùng là quản lý quỹ tiến hành phí các tài khoản đầu tư theo quy định của PAMM, giao động trong khoảng 10-30%. Số tiền phí sẽ trừ thẳng vào tài khoản của các nhà đầu tư.

pamm
Mô hình đầu tư an toàn hiện nay

4. Có nên đầu tư vào PAMM không?

Để làm rõ sự an toàn và độ tin cậy để cho chúng ta đáng đầu tư vào hay không thì đi đến những ưu và khuyết điểm của PAMM:

4.1 Ưu điểm của PAMM

Nhà đầu tư khi dùng PAMM

  • Giảm thiểu tối đa rủi ro cho chúng ta, không thủ tục rườm rà, biết được lợi nhuận phần trăm khi đầu tư, không phải đích thân mà từ một chuyên gia đầu tư thay chúng ta, muốn thu lợi nhuận ổn định thị trường hiện nay thì rất khó nhưng PAMM làm được điều đó thông qua người có năng lực giao dịch tạo ra lợi nhuận cho chúng ta.
  • Từ PAMM, không mất thời gian mà vẫn có tiền vào tài khoản.
  • Tiền tự động vào tài khoản khi có lợi nhuận.
  • Các nhà quản lý quỹ hay bất kỳ ai cũng không thể rút tiền của bạn, độ tin cậy cao, tránh được tình trạng lừa đảo và mạo danh để lấy tiền của bạn.
  • Mọi vấn đề, thông tin về giao dịch bạn sẽ được cập nhật đúng và chính xác nên bạn không phải lo về việc báo cáo sai lệch, che dấu của quản lý quỹ nhằm mục đích bất chính.

Nhà quản lý khi dùng PAMM: 

  • Nguồn vốn từ PAMM ổn định, tạo ra nhiều cơ hội thu hồi lợi nhuận, linh hoạt trong thị trường đầu tư.
  • Khi đầu tư vào thị trường thì các nhà quản lý quỹ sẽ không lo bị thất bại vì yếu tố tâm lý sợ hãi thất bại đã được loại bỏ.
  • Quản lý và đầu tư với một khoảng tiền lớn một cách chuyên nghiệp, thông minh qua PAMM. 

4.2 Khuyết điểm PAMM

Nhà đầu tư khi dùng PAMM: 

  • PAMM hoặc bất kỳ trang đầu tư nào cũng có lợi và hại của nó. Dễ mất tất cả tiền đầu tư khi nhà quản lý quỹ đầu tư thất bại, không phải lúc nào cũng có lợi nhuận mà có lúc thua lỗ do nhà quản lý đầu tư không đúng lúc.
  • Khoản phí đầu tư của chúng ta theo PAMM phải trả tương đối cao 20-50% khi tạo ra được lợi nhuận khi đầu tư thành công.
  • Muốn rút tiền thì phải trải qua nhiều khâu, PAMM mất thời gian và tiền chưa chắc được rút về tài khoản mà mất một thời gian khá lâu.
  • Khi bạn là một nhà đầu tư theo PAMM nhưng tìm kiếm được một thời điểm thích tạo ra lợi nhuận cao nhưng bạn không thể làm gì cả là do quyền đó thuộc về nhà quản lý quỹ.

Quản lý quỹ khi dùng PAMM: 

  • Mất tất cả dù chỉ một thao tác,do không tìm hiểu kỹ càng.
  • Mất uy tín, danh tiếng nếu đầu tư sai, nhiều hệ quả quả khác kéo theo.
  • Phải chịu sự đánh giá, lời không hay từ nhà đầu tư nếu bạn đầu tư không tốt.

Để tránh những khuyết điểm trên khi đầu tư vào PAMM bạn cần chú ý:

  • Cần tìm kiếm người quản lý quỹ có kinh nghiệm, nhạy bén, độ uy tín, danh tiếng của họ vì bạn chú trọng vào những việc này thì những rủi ro trên sẽ giảm đáng kể.
  • Bạn hãy hỏi nhà quản lý những gì bạn không hiểu về PAMM để xử lý hợp lý trong trường hợp rủi ro quá cao thì mình ngừng ngay lập tức hoặc quyết định rút vốn. Và phải tìm hiểu kỹ sàn giao dịch mà nhà quản lý đầu tư vào xem có ổn hay không rồi quyết định cuối cùng.
  • Thử kiểm tra và tính toán độ hồi vốn khi đầu tư khi khi dùng PAMM
  • Cần lựa chọn nhà quản lý quỹ sở hữu tài khoản có quy mô trung bình và quan trọng nhất thì PAMM là lựa chọn họ có sở hữu số tiền tương đương với số tiền mình đầu tư, không may xảy ra rủi ro cũng có thể giải quyết được.
  • Tốt nhất là bạn nên trao đổi kỹ càng với nhà quản lý về mọi thứ từ tiền vốn đầu tư, lợi nhuận,thu phí lợi nhuận từ trước đặt tiền vào đầu tư.

Thông qua bài viết, ta hiểu được khái niệm PAMM là gì? PAMM được xem như một trong những tài khoản kiếm tiền thụ động từ thời gian nhàn rỗi của nhà đầu tư được ưu ái nhiều trong thị trường hiện nay. 

Tổng hợp: toptradingforex.com

Google search engine