Đối với tình hình phát triển của một công ty, doanh nghiệp cũng như là trong các hoạt động xảy ra trong đời sống thường ngày của con người, nếu chỉ có những nỗ lực được thực hiện theo tính chất cảm tính thì sẽ không mang lại hiệu quả thành công cao. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các thông tin cơ bản liên quan đến nguyên tắc 80/20 trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.
Nguyên tắc 80/20 là gì?
Nguyên tắc 80/20 còn được biến đến với tên gọi Pareto mang lại sự phản ánh về tính chất không đồng đều đối với tổng giá trị trên thực tế. Điều này có nghĩa là đối với bất kỳ một kết quả nào xảy ra thì đều chiếm đến 80% và 20% còn lại thể hiện ở nguyên nhân.
Vào giai đoạn đầu được hình thành, nguyên tắc 80/20 biểu hiện ý nghĩa rằng đối với tổng số lượng dân số chỉ có 20% người thuộc quyền sở hữu đối với 80% giá trị tài sản của nước Ý.
Ngoài ra, nguyên tắc về 80/20 còn mang sự bao hàm đối với một số ý nghĩa cụ thể được thể hiện như sau:
- 80% giá trị kết quả thu được thông qua các hoạt động sản xuất sẽ được thực hiện bởi 20% số lượng công nhân, nhân viên.
- 80% giá trị doanh thu sẽ được tạo ra thông qua sự đóng góp của 20% trong tổng số lượng khách hàng, người dùng, người tiêu thụ.
- 80% về các sự cố sẽ được phát sinh thông qua tổng giá trị khiếm khuyết tồn tại là 20%.
- 80% đối với tổng nhu cầu về sử dụng sẽ được quyết định bởi 20% giá trị của các tính năng.
- …
Tuy nhiên, trên thực tế thì con số chính xác tuyệt đối là 80 và 20 sẽ có sự chênh lệch tương đối, tuy nhiên tổng thể xem xét vẫn không đáng kể. Một hàm ý khái quát mà nguyên tắc này muốn thể hiện đó chính là trong thực tế, sẽ không tồn tại một giá trị nào mang tính đồng đều về sự phân phối hay sự đóng góp có thể chi phối mang tính chất toàn diện.
Trong mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống thì vẫn tồn tại và luôn luôn tồn tại về sự hoàn hảo của việc không công bằng. Điều này thể hiện là đối với một giá trị nhất định liên quan đến đầu vào của bất kỳ sự việc nào như là nỗ lực, công việc hay thời gian thì đều sẽ cho ra những giá trị kết quả không giống nhau hoàn toàn.
Hãy thử trải nghiệm sống trong một thế giới thực tế mà mọi giá trị đều mang tính chất tuyệt đối như nhau. Cụ thể bao gồm giá trị về sự phát triển của một doanh nghiệp, công ty hay tổ chức đều nhận được sự đóng góp được đo lường như nhau của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp, công ty hay tổ chức đó. Hay là các vấn đề khiếm khuyết và lỗi sai vẫn còn tồn tại đều có bản chất và ý nghĩa quan trọng là hoàn toàn như nhau. Hoặc sự hưởng ứng và quan tâm của khách hàng đối với sự ra mắt của các tính năng được phục vụ cũng đều như nhau trong một thế giới hoàn hảo. Ngoài ra, giá trị kết quả của công việc mà một cá nhân có sự nỗ lực gấp 2, gấp 3 lần đều chắc chắn sẽ nhận về giá trị kết quả gấp 2, gấp 3 lần như thế. Khi đó, những dự định được sắp đặt trong kế hoạch chẳng phải vô cùng dễ dàng sao.
Tuy nhiên, trên thực tế thì mọi thứ đều không hoàn hảo như thế.
Phân tích về nguyên tắc 80/20
Trong quá trình tiến hành các hoạt động phân tích được dựa trên nguyên tắc 80/20 sẽ được đưa ra kết quả mang tính chính xác cao với tổng cộng 5 phương án được dùng cho sự lựa chọn như là con người, đồ vật, ý tưởng, … Khi đó giá trị của đáp án này sẽ mang lại kết quả cho sự ảnh hưởng hướng đến các quyết định hình thành của nhóm đó thông qua đường màu xanh lá. Trong khi đó, ý nghĩa của đường thẳng màu đỏ biểu thị cho các kết quả sẽ có khả năng không xảy ra. Ngoài ra, các giá trị được đưa vào phía đầu vào sẽ mang đến sự ảnh hưởng đối với những giá trị đầu ra ở kết quả nhất định.
Sự hữu ích của nguyên tắc 80/20
Đối với sự phát triển của một công ty, doanh nghiệp thì việc tập trung nguồn lực tối đa vào 20% giá trị để có thể tạo nên một kết quả hiệu quả sẽ tốt hơn đối với việc tập trung vào 80% giá trị không mang lại hiệu quả gì.
Trên thực tế, trong lĩnh vực hội họa thì hầu hết những tác phẩm xuất thần của danh họa Leonardo da Vinci đề được thực hiện trong 20% tổng giá trị thời gian đầu tiên của ổng với bức họa nàng Mona Lisa. Tuy nhiên, bức họa này sẽ hoàn toàn trở nên vô nghĩa và gần như không đạt được giá trị nào nếu như danh họa này không nỗ lực gấp 4 lần giá trị thời gian trước đó để có thể mang đến những đóng góp cho sự hoàn thiện bức họa với các nét vẽ tỉ mỉ.
Qua đó đã phản ánh được rằng nếu nỗ lực trong tổng giá trị thời gian là 100% thì doanh nghiệp, công ty sẽ đạt được những giá trị phát triển đáng mong đợi và kỳ vọng. Trong trường hợp khác, nếu như sự nỗ lực và cố gắng chỉ dừng lại ở giá trị tương đương với sự đầu tư của nguồn vốn thì nên tập trung tối đa đối với 20% tổng hoạt động được đánh giá sẽ mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển.
Một lưu ý quan trọng cần được nhấn mạnh đó chính là nguyên tắc 80/20 này không khuyến khích đối với việc phát triển thông qua nỗ lực nguồn lực tập trung vào 80% khối lượng công việc được cho rằng quan trọng. Trên thực tế, nếu áp dụng nguyên tắc này thông qua các hoạt động của việc xây dựng một ngôi nhà thì có khả năng 20% tổng giá trị thời gian ở thời điểm ban đầu có thể hoàn thành sơ bộ, tuy nhiên cần phải tập trung nguồn lực vào toàn bộ nguồn thời gian còn lại để ngôi nhà có thể hoàn thiện và ở được.
Mẹo để áp dụng nguyên tắc 80/20
Nguyên tắc 80/20 được áp dụng với mục đích mang lại sự tận dụng hiệu quả tối đa của giá trị thời gian. Khi đó để có thể mang lại hiệu quả khi áp dụng nguyên tắc này đối với sự hoạt động hiệu quả của bất kỳ công việc gì, thì việc tận dụng 20% khối lượng công việc chiếm phần quan trọng phải được giải quyết trước tiên. Khi đó, 80% công việc còn lại sẽ không hình thành nên áp lực nếu như chúng bắt buộc phải rơi vào trạng thái trì hoãn.
Bên cạnh đó, việc tập trung và tận dụng giá trị thời gian ở 20% của tổng thời gian để giải quyết những công việc mang tính chất quan trọng cũng sẽ được áp dụng. Khi đó, người tham gia sẽ có thể đóng góp được nỗ lực để hoàn thành khối lượng công việc còn lại trong tâm thế thoải mái mà không bị áp lực quá nhiều. Nhờ đó mà hiệu quả công việc sẽ được nâng cao hơn.
Như vậy, bài viết trên đã cung cấp các thông tin cơ bản liên quan đến nguyên tắc 80/20 cũng như là mẹo để áp dụng cho nguyên tắc này nhằm mang lại hiệu quả thành công cao trong kinh doanh. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ mang đến sự hữu ích đối với các quyết định đầu tư cho bạn nhé.