ATR là một chỉ báo được trader đánh giá rất thú vị khi nó mang tới những hiệu quả về nhiều mặt thế nhưng ATR tại không được xem là một công cụ để đánh giá sự dịch chuyển của xu hướng. Thay vào đó, ATR là một công cụ được sử dụng nhiều trong vấn đề đánh giá mức độ của sự biến động của thị trường. Vì vậy, ATR là một kỹ thuật phân tích nhằm ứng dụng cho các trường hợp cắt lỗ hay chốt lời của trader hơn là việc tìm một điểm phù hợp để tiến hành vào lệnh. Việc tìm hiểu cách sử dụng ATR sẽ giúp trader chủ động hơn trong những giao dịch của mình.
Chỉ báo ATR là gì?
Average True Range là tên gọi đầy đủ của kỹ thuật phân tích ATR, nếu hiểu theo ý nghĩa tiếng việt thì kỹ thuật này thể hiện mức độ giao động trung bình của một xu hướng trong thực tế. Người đã sáng tạo ra chỉ số này đó là J. Welles Wilder Jr. ATR xuất hiện lần đầu trên các bài phân tích vào năm 1978, với tác dụng đó là đánh giá những biến động trên thị trường và tính toán những giới hạn mà biến động có thể tạo ra.
Tuy lần đầu tiên xuất hiện đó là trong lĩnh vực xác định biến động giá trị hàng hóa. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại thì ATR lại được sử dụng rất nhiều trong quá trình đầu tư chứng khoán hay ngoại hối.
ATR là “khoảng dao động trung bình thực tế” là từ viết tắt của Average True Range, Người sáng tạo ra chỉ báo và đưa nó đến với thị trường tài chính đó là ông J. Welles Wilder Jr. Năm 1978 chỉ báo kỹ thuật này chính thức ra đời, với công dụng là dùng để đo lường biến động giá gây ra bởi các khoảng trống giá (GAP) hay các biến động giới hạn.
ATR mang ý nghĩa gì khi phân tích?
ATR ở thời điểm đầu được sử dụng thưởng chỉ có vai trò phản ảnh độ lớn của những giao động giá đối với riêng thị trường hàng hóa truyền thống. ATR còn là dự liệu để giải thích cho việc hàng hóa có giá cả chênh lệch. Những biến động mà ATR đưa ra được sử dụng để xác định những điểm cắt lỗ, chốt lời. Trader từ đó có thể xác định được mức lỗ cũng như lợi nhuận từ lệnh giao dịch của mình.
Những loại hàng hóa biến động trên thị trường dễ dàng được dự đoán nếu trader sử dụng ATR vào quá trình xác định điểm đóng và vào lệnh phù hợp. Cụ thể:
Nếu kết quả ATR đưa ra giá trị cao cho thấy sự tăng giảm hiện tại của thị trường chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn.
Nếu kết quả của ATR mang lại một giá trị tháp thì có thấy những biến động hiện tại sẽ không có nhiều và ổn định.
Ngoài ra, nếu thị trường hiện tại đang có một sự cân bằng diễn ra trong thời gian quá lâu thì có thể sắp tới một nguồn lực đang được tích lũy sẽ khiến cho thị trường diễn ra sự đảo chiều lớn.
Hướng dẫn cách sử dụng ATR trong phân tích
Bên trên là những điều cơ bản nhất về chỉ số ATR. Tuy nhiên muốn áp dụng một cách tối ưu nhất thì trader cần phải hiểu rõ cách hoạt động cũng như cách sử dụng ATR. Cụ thể, ATR sẽ được ứng dụng nhiều cho hai trường hợp như sau:
Xác định điểm cắt lỗ bằng ATR
Nếu giá trị ATR mang lại là quá cao cho thấy thị trường sẽ còn có những biến động mạnh hơn. Vì vậy, trader cần phải đặt điểm cách lỗ ở những khoản xa hơn nhằm tránh khỏi việc vị quét.
Nếu ATR mang tới một giá trị thấp thì trader không cần đặt điểm cắt lỗ quá xa.
Xác định điểm chốt lời bằng ATR
Nếu nhận thấy rằng ATR hiện tại đang ở phía nửa trên của các giao dịch lúc này chúng ta có thể thực hiện chốt lời theo cách thông thường.
Nếu mức ATR hiện tại đang nằm ở phía dưới thì trader cần phải cẩn trọng bởi những rủi ro có thể xảy ra, Đồng thời trader nên nhắm tới mục tiêu có tiềm năng thấp.