Trong các công việc thực hiện kiểm kê và kế toán thì để thực hiện kiểm tra về hiệu quả công việc cũng như hiệu quả thực hiện được các hoạt động kinh doanh thì chúng ta cần phải sử dụng và phải biết tới hệ số vòng quay khoản phải thu. Kiểm tra và đánh giá các khoản thu hồi công nợ cũng như các khoản doanh thu của các doanh nghiệp dựa trên mức độ chi trả nợ thì chúng ta cần tới hệ số này. Vai trò và ứng dụng của hệ số này trong thị trường như thế nào và mức quan trọng ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu một cách cụ thể và chi tiết đầy đủ thông qua việc phân tích đánh giá cũng như tìm hiểu bài viết này.
Hệ số vòng quay khoản phải thu là gì?
Hệ số vòng quay khoản phải thu có tên tiếng Anh đầy đủ là Receivable turnover ratio. Đây là một cách nói để thực hiện cho một phép tính trong kế toán nhằm mục đích kiểm tra về mức độ hiệu quả của các doanh nghiệp khi họ thực hiện việc thực hiện thu hồi các khoản thu cũng như các khoản nợ đối với những khách hàng của họ. Dựa vào hệ số này chúng ta có thể dễ dàng thực hiện đánh giá một cách khách quan về mức độ hiệu quả cũng như mức độ danh thu của các doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động tín dụng đồng thời thể hiện được khả năng về mức độ. Đội chính là khả năng thực hiện thu hồi vốn của các khoản nợ ngắn hạn đã được tiến hành cho vay.
Việc thực hiện tính hệ số quay vòng khoản phải thu chúng ta có thể thực hiện theo thời gian quy định là theo năm, theo quý hoặc theo tháng.
Hệ xã hội còn có tên gọi khác trên thị trường và được mọi người nhắc tới đó chính là hệ số quay vòng các khoản phải thu.
Cách tính số vòng quay khoản phải thu
Để thực hiện tính số vòng quay của khoản phải thu này thì chúng ta thực hiện khá đơn giản thông qua công thức sau:
Để tính được thì số vòng quay này thì chúng ta phải dựa trên doanh số bán chịu ròng đem chia cho trung bình khoản phải thu.
Các bước thực hiện tính toán chúng ta cần phải thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
Bước đầu tiên: chúng ta phải thực hiện tính toán được mức độ doanh thu bán chịu ròng. Mức độ doanh thu này sẽ bằng tổng doanh thu thực hiện bán chịu trong kỳ đem trừ đi các khoản doanh thu bán chịu mà các khách hàng đã thực hiện thanh toán thông qua hình thức tiền mặt.
Bước thứ hai: chúng ta cần tính trung bình khoản phải thu bằng mức trung bình cộng của các khoản thu đầu kỳ và cuối kỳ cộng lại với nhau.
Bước thứ ba chúng ta tính được hệ số của vùng quay thông qua kết quả của các bước một và bước hai. Chúng ta sẽ lấy kết quả của bước một chia cho kết quả ở bước hai.
Cách thức thực hiện vô cùng đơn giản và dễ dàng chúng ta chỉ cần ứng dụng công thức tính này cho việc tính toán các khoản doanh thu của công ty hay doanh nghiệp một cách chính xác.
Các đặc điểm của số quay vòng khoản phải thu
Khi chúng ta thực hiện tính toán về mức độ doanh thu cho các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp không chỉ có một khoản thu mà họ có rất nhiều khoản thu cũng giống như việc khách hàng vay tiền. Khi thực hiện cung cấp các loại hình dịch vụ và hàng hóa cho khách hàng thì các doanh nghiệp phải thực hiện đảm bảo các điều khoản yêu cầu từ phía khách hàng để thực hiện thanh toán các giá trị của đơn hàng và dịch vụ thanh toán trong vòng từ 30 đến 60 ngày.
Thông qua hệ số quay vòng của các khoản nợ phải thu thì chúng ta có thể thực hiện đưa ra được sự đánh giá về mức độ và khả năng thu hồi vốn của các doanh nghiệp cũng như các khoản nợ của các doanh nghiệp đó để đánh giá về hiệu quả để cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại thời điểm lúc đó.
Thông qua hệ số này chúng ta cũng có thể thực hiện biết được số lần thực hiện các khoản phải thu cũng sẽ được thực hiện tiến hành chuyển thành tiền mặt đối với các doanh nghiệp.
Nếu hệ số này càng cao thì chúng ta có thể nhận định được rằng doanh thu và khả năng thực hiện thu hồi vốn của các khoản thu này đạt hiệu quả. Chỉ số này cao sẽ cho thấy được dòng tiền của các doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào. Có nghĩa là dòng tin này sẽ tăng khi các khách hàng thực hiện việc thanh toán các khoản nợ của họ. Khi các doanh nghiệp thu hồi được các khoản nợ thì họ không còn nhiều nợ xấu và họ có thể thực hiện đảm bảo thông qua việc giải phóng về các hạn mức tín dụng.
Ngoài ra hệ số này cao cũng có thể thực hiện đánh giá về mức độ hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên các yếu tố thông qua yếu tố tiền mặt. Do đó mà các doanh nghiệp phải cẩn thận trong khi thực hiện cung cấp các tín dụng dành cho khách hàng sử dụng. Chính vì việc làm này sẽ hạn chế được rủi ro cho các doanh nghiệp khi thực hiện ngừa nợ khó đòi. Nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp này cũng có thể thực hiện đánh mất đi những khách hàng tiềm năng của họ để mang lại các giá trị lợi nhuận cho mình.
Khi hệ số này thấp đi thì chứng tỏ mức độ khả năng thu hồi nợ của các doanh nghiệp này thấp do đó chính sách để áp dụng tín dụng không hiệu quả cho doanh nghiệp này. Tình trạng nợ xấu sẽ xuất hiện làm cho các doanh nghiệp mất đi khả năng kiểm soát dòng tiền của họ. Chính vì khách hàng không thực hiện thanh toán các khoản nợ nên họ không thể thực các giao dịch trao đổi mua bán trên thị trường.
Khi hệ số này thấp thì các doanh nghiệp phải thực hiện cân nhắc về việc sửa đổi các chính sách tín dụng nhằm mục đích đảm bảo với khả năng thu hồi các khoản nợ cũng như các khoản nợ của khách hàng sẽ đảm bảo có thể nằm trong mức kiểm soát.
Hệ số vòng quay khoản phải thu ở mức nào là tốt
Khi thực hiện tính toán vì các khoản thu nợ thì đối với những ngành nghề sẽ có cách thực hiện và đánh giá khác nhau. Vòng quay này sẽ có giá trị phụ thuộc vào các doanh nghiệp. Do đó mà thực hiện xác định vòng quay này và xem thử mức nào là tốt thì chúng ta cần phải dựa vào các cơ sở cũng như yếu tố để thực hiện so sánh các doanh nghiệp nằm trong cùng một ngành mới biết được chính xác về chính sách cũng như tín dụng bán hàng của doanh nghiệp đó. Thông qua đó chúng ta mới đánh giá được mức độ hiệu quả của các doanh nghiệp.
Chúng ta cũng cần thực hiện so sánh hệ số này với các số liệu của các năm về trước để thực hiện đánh giá và đưa ra được cái nhìn tổng quan về tình hình quản lý cũng như khả năng thu hồi công nợ của các doanh nghiệp để đưa ra biện pháp phù hợp.
Như vậy, chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu về hệ số vòng quay khoản phải thu và cách thực hiện tính toán thông qua công thức cũng như biết được ý nghĩa của công thức này trong đời sống thực tế và trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra chúng ta cũng nắm bắt được tình hình và biết được mức độ của hệ số này ở giá trị bao nhiêu là tốt. Với những thông tin này hy vọng chúng ta có thể áp dụng vào các hình thức quản lý của các doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.