Trong mỗi Blockchain sẽ có một hệ thống các node khác nhau. Và cách hoạt động của node trong Blockchain cũng mang nhiều nét đặc trưng riêng biệt. Trong bài viết này, cùng tìm hiểu trong Blockchain có những node nào? Và cách hoạt động của nó ra sao? Đừng bỏ lỡ!
1. Khái niệm node trong blockchain là gì?
Node được hiểu là một thiết bị hoạt động trong Blockchain. Hiểu đơn giản hơn: Đây là tập hợp các nút nhằm điều khiển hoạt động như tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin và trả lời thông tin của Blockchain. Thiếu node, blockchain sẽ không thể hoạt động.
Mỗi blockchain bao gồm nhiều node khác nhau. Chúnag chỉ hoạt động được trong điều kiện thiết bị có kết nối với internet. Và mỗi node đảm nhiệm một chức năng khác nhau. Các node liên kết chặt chẽ, quan hệ mật thiết với các node khác để tạo nên một Blockchain chỉnh thể.
Nắm vững kiến thức về tên gọi, chức năng và cách hoạt động của các node khác nhau giúp cho nhà đầu tư kiểm soát được thông tin, dự đoán được xu hướng. Từ đó có cách đầu tư hợp lý, nhằm thu lại lợi nhuận cao nhất.
2. Trong Blockchain có những node nào?
Node trong Blockchain được tổ chức dưới nhiều dạng khác nhau. Có loại node được thiết lập với vị trí và chức năng cố định từ trước. Có node được tạo ra để liên kết với các node khác nhằm hình thành nên chuỗi hoạt động hoàn chỉnh. Dưới đây là một số node điển hình trong Blockchain:
- Node Road: Đây là node xuất hiện đầu tiên trên dãy nhị phân
- Parent: Trong blockchain, Parent được gọi là node chủ lực. Từ node này, hệ thống sẽ có tiền đề để tạo nên nhiều node con khác.
- Được phát triển từ node Parent, Child là một node điển hình.
- Khác với Parent có các node con thì Leaf chính là node độc nhất, không có các node con khác.
- Node Sibling là node đóng vai trò kết nối các node Parent trong blockchain
- Ngoài ra, các node khác xuất hiện trong blockchain là tree và forest, degree, edge, v.v.
3. Cách hoạt động của node trong Blockchain ra sao?
Như đã nhắc đến ở trên, node và blockchain có mối quan hệ mật thiết với nhau. Để đào được coin, các thợ đào cần nạp vào các block hợp lý thông qua các node để phá vỡ cấu trúc khối. Tất nhiên, muốn làm được điều này, bạn phải hiểu được nguyên lý hoạt động của các node.
Nhiệm vụ chủ yếu của các node trong blockchain như sau:
- Node có nhiệm vụ đọc hiểu thông tin, xử lý thông tin và trả lời hệ thống: Liệu có chấp thuận block mới này không (Nếu hợp lệ thì chấp thuận. Ngược lại không hợp lệ thì đào thải).
- Nếu block hợp lệ thì node sẽ tiến hành nhiệm vụ lưu trữ
- Node tiếp nhận thông tin và truyền thông tin đến các node tiếp nhận. Tiếp theo, node xử lý sẽ có chức năng đồng bộ hóa thông tin trên blockchain để tạo thành một hệ thống chỉnh thể.
Có thể thấy, node hoạt động rất logic và chuyên nghiệp, đi từ tiếp nhận đến xử lý nhằm mục đích cuối cùng là hiệu quả đào coin. Vậy bạn có thắc mắc, “thế lực” nào điều khiển các node này hoạt động?
Câu trả lời là: Bất kể người tham gia nào cũng có thể điều khiển các node trong blockchain hoạt động. Miễn là họ tải xuống chương trình giao dịch của Blockchain. Việc các nhà đầu tư tích cực tham gia điều khiển các node trong hệ thống blockchain là điều kiện cần cho sự phát triển đa dạng, lớn mạnh của hệ sinh thái coin. Tuy nhiên, để cộng đồng coin cũng như blockchain ngày một phát triển lành mạnh thì việc đóng góp nội dung bổ ích rất cần thiết. Nó đòi hỏi nhiều kiến thức cũng như kỹ năng của các thợ đào.
4. Lời kết
Trên đây là những kiến thức cơ bản nhất về cách hoạt động của node trong blockchain. Hy vọng bài viết đã mang đến cho các thợ đào những thông tin thú vị. Chúc các nhà đầu tư có một ngày giao dịch thuận lợi.