Tìm hiểu về giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC từ 2016 đến nay

Không chỉ có nhiều tác động tới VN-Index và VN30, mã chứng khoán của Techcombank còn đang củng cố thế lực của mình trên sàn giao dịch và đang dần trở thành một định hướng chung cho thị trường và nhóm cổ phiếu của các ngân hàng. Mọi công ty chứng khoán hiện tại trên thị trường đều cung cấp một mức ký quỹ cao lên tới 50% cho TCB. Vậy giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC có điểm gì đặc biệt mà lại thu hút nhiều sự quan tâm tại thời điểm 2008 cho tới nay?

Con đường phát triển dài hạn của Techcombank

Được niêm yết trên sàn chứng khoán vào thời điểm 6/2018 với mức giá đóng cửa ở phiên giao dịch lần đầu với giá trị 102.400đ/cp. Có thể xem đây là một mức giá mà không một ai có thể nghĩ đến khi mà lĩnh vực ngân hàng nói chung đã rơi vào sự khủng hoảng tại thời điểm 2008. Thế nhưng nó đã xảy ra như nhiều người nhận thấy.

Cổ phiếu Techcombank có biến động như thế nào?
Cổ phiếu Techcombank có biến động như thế nào?

Một điểm đáng chú ý hơn nữa đó là tại thời điểm trước khi niêm yết, giá cổ phiếu được Techcombank bán ra cho những đối tác ở thị trường nước ngoài nằm ở mức 143.000đ/cp, với lợi nhuận rơi vào mức 47.666đ/cp sau khi thực hiện chia cổ tức. Những cá nhân ngoài nước sau khi tham gia mua cổ phiếu TCB tại thời điểm phát hành còn đang nắm giữ cổ phiếu đều ghi nhận mức lỗ sâu đến 50% sau giai đoạn này.

Tại thời điểm dịch Covid bùng phát vào cuối tháng 3/2020, giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC đã về mức 15.000đ/cp. Trong khoản thời gian 6 tháng kế tiếp giá trị cổ phiếu của TCB cũng không có quá nhiều điều đang chú ý. Mức bùng nổ giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC ghi nhận được cao nhất rơi vào 24.000 đến 25.000đ/cp tại thời điểm tháng 10. Nhiều người phân tích tỏ ra khá bất ngờ khi giá trị của TCB có sự thay đổi như vậy. Bởi hiện tại thị trường đang lưu hành khoản 3,57 tỷ đơn vị cổ phiếu. Để tạo ra được những sự biến động lớn đều cần phải có một lượng tiền giao dịch đủ nhiều.

TCB nhận được nhiều sự quan tâm

Có lẽ giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC sẽ không gia tăng nếu NĐT không dành sự quan tâm của bình đặc biệt là những nhà đầu tư F0. Theo góc độ những người đầu tư truyền thống của thế hệ cũ, sau khi đã đi qua một cuộc khủng hoảng trầm trọng vào 2008 và kéo giải một giai đoạn thị trường chứng khoán thoái trào. NĐT đã có một sự thận trọng nhất định đối với TCB đặc biệt là những F0 trên thị trường trong thời điểm đó.

Sự quan tâm của thị trường đến TCB.
Sự quan tâm của thị trường đến TCB.

Có một vài những F0 trên thị trường đã có được một sự thích nghi nhất định đối với những xu hướng đã đưa ra nhưng đánh giá về nhóm cổ phiếu ngân hàng trong một quản thời gian 10 năm, cho thấy được tầm nhìn dài hạn về giá trị của cổ phiếu. Nếu nhìn biểu đồ giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC và những ngân hàng khác trong cùng một lĩnh vực trong khoản thời gian 10 năm thì có thể thấy duy nhất STB là không có sự tăng trưởng. Đa phần các ngân hàng khác như ACB, CTG, VCB đều có mức tăng trưởng rất cao so với mặt bằng chung.

Vậy thì vấn đề nằm ở việc các F0 trên thị trường có đủ niềm tin để đưa tiền vào TCB hay không. Và hơn hết hành động đó có thu hút những nhà đầu tư củ hay không. Tại thời điểm 2016, giá cổ phiếu TCB trên sàn OTC có sự giao động từ 10.000đ cho tới 15.000đ. Hay vào thời điểm 2017, trước giai đoạn diễn ra hội đồng thường niên giá trị cổ phiếu TCB còn có sự giảm sút khi chỉ còn ở mức 13.000 cho tới 14.000đ/cp.

Và điểm khác biết được tạo ra sau cuộc họp này, TBC từ thời điểm đó liên tục thể hiện mức giá tăng nhanh chóng trong giai đoạn 2017 tới 2020. Những NĐT sở hữu cổ phiếu TCB giai đoạn này đều có lời dù bán với mức giá nào.

Google search engine