Chỉ số P/E trong chứng khoán là gì? Những thông tin cần biết

Trong bảng cân bằng hạn mức kế toán của doanh nghiệp, thường cung cấp một số dữ liệu quan trọng bao gồm hệ số P/E, ROE và P/B. Vậy một người có hiểu được ý nghĩa của chỉ số P/E trong chứng khoán là gì hay chưa? Sự thay đổi của số liệu này có ảnh hưởng gì đến giá trị thương mại chung của doanh nghiệp đó? Tham khảo ngay thông tin dưới đây để có cách đánh giá phù hợp nhất đối với P/E, cũng như nâng cao hiệu suất đầu tư.

1. P/E Ratio là gì?

Hệ số P/E được viết tắt bởi cụm từ Price to Earning Ratio, là chỉ số phản ánh sự tương quan trong mối quan hệ giữa thị giá cổ phiếu và mức lợi sau thế của một doanh nghiệp, tính theo định kỳ hằng năm. P/E còn là công cụ hỗ trợ định giá cổ phiếu hiệu quả.

  

Chỉ số P/E trong chứng khoán là gì? Những thông tin cần biết
Định nghĩa về P/E Ratio

2. Đặc điểm của chỉ số P/E là gì?

Cùng với nhiều định chế tài chính khác, P/E được sử dụng phổ biến trong quá trình tạo bộ lọc cổ phiếu và đánh giá hiệu quả trao đổi chứng khoán của nhà đầu tư trên thị trường. Cụ thể là, khi hệ số P/E càng cao thì chứng tỏ lượng khách hàng tiếp cận với sản phẩm cổ phiếu của doanh nghiệp cao, và tỷ lệ giao dịch cao. 

Bên cạnh đó, các trader hoàn toàn có thể chủ động mua với chỉ số P/E giá cao, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chứng khoán với lượng P/E thấp hơn trong tương lai. Điều này được giải thích theo quy luật giá trị tích lũy tăng dần cùng với chi phí cố định giảm dần theo thời gian. Hay nói cách khác, tới một hệ số P/E cụ thể, thì lợi nhuận của giá trị cổ phiếu bán ra trên sàn giao dịch sẽ cao hơn. 

Mỗi giá trị của hệ số P/E chỉ dành riêng cho từng loại công ty, từng môi trường giao dịch và từng lĩnh vực hoạt động khác nhau. Sau đây là một số ngành nghề chấp nhận chỉ số P/E cao, không bao gồm các “ông lớn” trên sàn trao đổi chứng khoán:

  • Ngân hàng, các đơn vị tài chính chứng khoán uy tín, có lượng vốn đầu tư lớn
  • Các công ty Viễn thông, cũng như công nghệ tin học hàng đầu
  • Tổ chức hay tập đoàn sở hữu nền tảng nghiên cứu công nghệ sinh học hiện đại, uy tín và chất lượng cao
  • Một số ngành sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao, có tiềm năng ứng dụng lớn trong tương lai. 

Kỹ thuật để nhận diện thương vụ giao dịch bắt đầu nhờ vào chỉ số P/E trong chứng khoán trong hai trường hợp sau đây:

  • Nếu chấp nhận hệ số P/E cao đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẵn sàng chịu rủi ro bởi vì mức giá sẽ cao hơn giá trị lợi nhuận hiện có của công ty. 
  • Trường hợp mua P/E giá cao nhưng chỉ số rủi ro ghi nhận thấp, bao gồm các doanh nghiệp lớn và phát triển ổn định qua các thời kỳ. 

Tại thị trường Việt Nam hiện nay, hệ số P/E được nhận định là giao động từ 8 đến 15 lần, một số liệu khá cao so với mặt bằng chung trên sàn chứng khoán. Điều này cũng chứng tỏ rằng, nếu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng hoặc mảng kinh doanh của các tập đoàn lớn thì chỉ số P/E có thể lên đến 10 – 15 lần.

Đặc điểm cuối cùng của chỉ số P/E trong chứng khoán có thể kể đến là sự tương đối trong giá trị P/E được ghi nhận trong từng giai đoạn khác nhau. Đó đó, mỗi nhà đầu tư cần phải quan tâm thêm nhiều chỉ số khác, mang tính chất kỹ thuật nhiều hơn. 

Chỉ số P/E trong chứng khoán là gì? Những thông tin cần biết
Biểu đồ giao động của hệ số P/E

3. Ý nghĩa của chỉ số P/E trong chứng khoán

Khi đánh giá ý nghĩa của chỉ số P/E, nhà đầu tư sẽ dựa vào hai dạng cơ bản sau đây: 

3.1 Ý nghĩa của hệ số P/E thấp

Nếu thị trường chứng khoán ghi nhận dấu hiệu tụt giảm về chỉ số P/E, đồng nghĩa doanh nghiệp, tổ chức đó đang gặp phải một trong các vấn đề cơ bản sau đây:

  • Hệ thống quản lý của công ty đang gặp khó khăn, trục trặc (kinh doanh, tài chính, chiến lược marketing,…)
  • Giá cổ phiếu của công ty đó trên sàn giao dịch bị định giá thấp
  • Doanh nghiệp phát sinh nguồn lợi nhuận gia tăng đột biến, nguyên nhân có thể đến từ việc bán tài sản, hoặc một số hoạt động tương tự khác. 
  • Công ty đã phát triển và thu được lợi nhuận đạt đỉnh của chu kỳ Kinh doanh đối với hình thức phát hành theo chu kỳ.

3.2 Ý nghĩa của hệ số P/E cao 

Chỉ số P/E trong chứng sàn chỉ cao khi xuất hiện một số dấu hiệu sau đây:

  • Giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang định giá cao trên thị trường
  • Tiềm năng và triển vọng phát triển trong tương lai của công ty vô cùng tốt
  • Lợi nhuận nhận được từ quá trình kinh doanh ít, nhưng có mang tính chất tạm thời
  • Công ty đang ở vùng đáy của chu kỳ kinh doanh, ghi nhận theo hình thức phân bổ cổ phiếu theo chu kỳ

4. Hệ số P/E như thế nào là tốt và hợp lý nhất để đầu tư?

Khi tất cả các giá trị P/E tồn tại hoặc xuất hiện trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau thì hiệu quả ứng dụng trong dự đoán tiềm năng đầu tư mới thực sự chính xác. Các yếu tố gây ảnh hưởng đến P/E có thể kể đến như là lợi thế cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng, rủi ro hay an toàn trong trường hợp phát sinh lạm phát hoặc gia tăng lãi suất. 

Theo đánh giá chung, chỉ số P/E càng thấp thì sẽ càng tốt khi công ty đó chuyên hoạt động cho mảng tài chính, kinh doanh hoặc vĩ mô kinh tế. Một số góc độ phân tích về hệ số P/E ratio được quan tâm và chú trọng như sau:

  • Hệ số P/E có cùng một lĩnh vực hay không? Cụ thể nào, nhà đầu tư sẽ không ghi nhận được bất kỳ giá trị P/E chính xác nào khi xem xét giữa hai doanh nghiệp khác nhau, như là công ty nước ngọt với công ty điện lực.
  • Tổ chức đó phát triển có nhanh hay không? Khi nhìn nhận tốc độ tăng trưởng chỉ duy trì từ 5 – 7 %, trong khi giá trị P/E vẫn cao thì hoàn toàn có thể xác định được giá bán của doanh nghiệp đó cực kỳ cao. 
  • Lãi suất hay mức độ lạm phát được ghi nhận như thế nào? Trên thực tế, chỉ số P/E trong chứng khoán sẽ có xu hướng dịch chuyển người so với hai yếu tố trên.
  • Doanh nghiệp, hay công ty đó có tổ chức hoạt động kinh doanh theo chu kỳ không?
Chỉ số P/E trong chứng khoán là gì? Những thông tin cần biết
Mức độ phản ánh của chỉ số P/E

Nếu nhà đầu tư có ý định mua cổ phiếu khi chỉ số P/E cao (>15), thì cần đảm bảo đó là doanh nghiệp có năng lực sản xuất và tốc độ tăng trưởng cực kỳ tốt, căn cứ vào data thị trường đã được công bố. Hầu hết, các trader sẽ bắt gặp tình trạng P/E thấp tồn tại khá nhiều trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam bởi vì điều kiện kinh tế hiện tại của nước ta chưa thật sự hiệu quả. 

Trên thế giới hiện nay, quỹ Happy Fund là đơn vị sở hữu cổ phiếu có hệ số P/E cao nhất, có thể vượt qua giá trị 20, cũng như loại cổ phiếu khá thấp (<7.0). Đây được xem là một minh chứng sống cho sự đa dạng của chỉ số P/E trong chứng khoán. 

Bài viết trên đây đã cung cấp nhiều kiến thức liên quan đến hệ số P/E và ứng dụng thực tiễn của nó. Hiện nay, để mở rộng đầu tư trái phiếu, các cá nhân, tổ chức nên quan tâm nhiều hơn đến các công cụ tài chính khác, bên cạnh giá trị P/E. Nếu muốn tìm hiểu thêm thông tin, vui lòng truy cập vào website https://toptradingforex.com/

Google search engine