CE là cách viết ngắn của cụm từ Cell tức là mức giá trần khi giao dịch chứng khoán được phản ánh ở bảng giá. Khái niệm CE trong chứng khoán là gì? Khái niệm này đã khá quen thuộc đặc biệt là với những nhà đầu tư tham gia ở thị trường lâu năm. Nhà đầu tư nhất là những ai mới tham gia thị trường phải nắm được về CE. Vậy bài viết sẽ cung cấp thông tin về CE nghĩa là gì? Ý nghĩa của CE và cách kéo CE chứng khoán như thế nào?
1. CE là gì trong chứng khoán?
CE lá khái niệm xuất hiện thường xuyên ở bảng điện tử khi giao dịch. Đây là viết ngắn của từ Celling hay giá trần. Mỗi phiên giao dịch sẽ có mức độ giới hạn cho biến động giá. Ở thời điểm mà giá cổ phiếu đi lên cho đến chạm biên độ tại phiên hôm đó thì nó tức là tăng trần và không thể tăng thêm nữa. CE là giá cao nhất mà các nhà đầu tư được quyền đặt lệnh trong phiên.
2. Cách tính CE trong chứng khoán
Sau đây là cách để đo lường CE trong chứng khoán:
CE (Giá trần) = Giá tham chiếu + Biên độ dao động
Trong đó:
Giá tham chiếu là ngưỡng giá đóng cửa ở phiên giao dịch gần nhất ngay trước đó và được hiện bằng màu vàng ở bảng giá điện tử.
Biên độ giao động: là số % mức giá cổ phiếu có khả năng biến động tăng giảm ở 1 phiên mua bán. Ngưỡng biên độ giao động được quy định khác nhau ở các sàn như HOSE là 7% còn đối với những sàn như Upcom là 15% hay HNX là 10%.
3. Ý nghĩa của thuật ngữ CE trong chứng khoán là gì
Khi thiết lập ra CE hoặc là mức giá trần tại phiên giao dịch thì ở đây quan trọng là nhằm bảo đảm thị trường giữ ổn định, ngăn chặn những tình huống mà giá bị thổi quá cao. Ngoài ra, thị trường cũng nhờ đó mà tránh được sự ảnh hưởng từ những tác nhân bên ngoài ở mỗi phiên giao dịch. Cụ thể hơn nữa thì ý nghía của việc kéo CE chứng khoán là hình thành sự cân bằng và ổn định cho thị trường.
Ý nghĩa của việc này với những nhà đầu tư là có thể hỗ trợ họ có được những quyết định đầu tư thích hợp ở trong phiên giao dịch. Từ CE thì nhà đầu tư sẽ có khả năng ra quyết định được loại cổ phiếu nào nên mua và mức giá phù hợp. Mức giá CE là một trong số các thông tin cơ bản mà bất cứ ai gia nhập thị trường đều phải biết.
4. Cách phân tích và vận dụng CE trong chứng khoán
Vậy thì nhà đầu tư có thể thấy được việc phân tích CE có mức độ quan trọng ra sao trong quá tình ra quyết định giao dịch đầu tư mua bán chứng khoán.
Một ý nghĩa quan trọng trước tiên của việc này đó là từ cách tính CE như trên có thể tìm ra được lực mạnh của sự biến động giá hay giá tham chiếu qua giá trần có thể phản ánh được ở bảng giá chứng khoán. Dựa trên việc có thể so sánh giữa mức giá tham chiếu và giá CE thì người dùng có thể chọn đười thời điểm và mức nhất phù hợp để giao dịch cổ phiểu.
Bên cạnh đó thì dựa vào mức giá CE thì nhà đầu tư có khả năng nhận định được cổ phiếu có đáng để giao dịch hay không và lúc thích hợp để giao dịch là khi nào?
Giá trần khi giao dịch chứng khoán là khái niệm mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng phải hiểu rõ nhằm đánh giá cổ phiếu đó có đáng để giao dịch không và có những quyết định hiệu quả và tối ưu nhất.