Hệ số tương quan Rxy là gì và được tính như thế nào?

Hệ số tương quan Rxy (Correlation Coefficient) – một thuật ngữ được sử dụng đến rất nhiều, nhất là trong lĩnh vực tài chính. Vậy định nghĩa của Correlation Coefficient là gì? Chúng được tính toán như thế nào? Để giải đáp những câu hỏi này hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời ngay dưới bài viết này nhé!

Khái niệm hệ số tương quan Rxy 

Các chỉ số được dùng trong thống kê học thể hiện mối quan hệ giữa các biến số với nhau ( X và Y) được hiểu là hệ số tương quan Rxy. Hệ số này chỉ dùng các giá trị từ -1,0 cho đến +1,0. Các giá trị nằm ngoài khoảng này sẽ quy về việc tính toán không chính xác hay đã xuất hiện lỗi trong quá trình thực hiện phép tính tương quan.

hệ số tương quan rxy
Khái niệm hệ số tương quan Rxy

Các đặc điểm của hệ số tương quan Rxy

Trong trường hợp hệ số này là âm và lớn hơn giá trị (-1) thì mối liên hệ giữa hai biến này là nghịch, hay còn gọi là mối tương quan âm. Hiểu đơn giản là khi giá trị của một biến tăng lên thì giá trị của chúng sẽ giảm. Áp dụng trong trường hợp ngược lại tương tự. Khi hai biến nghịch tuyệt đối thì hệ số này bằng  -1. 

Trong trường hợp hệ số tương quan Rxy mang giá trị là dương và < 1 thì được hiểu đây là mối quan hệ đồng biến – tương quan dương. Tức là, giá trị của biến tăng tương ứng với việc giá trị của biến còn lại cũng tỷ lệ thuận tăng. Hai biến đồng biến một cách tuyệt đối thì hệ số này sẽ là +1.

Trong trường hợp giá trị là 0, hai biến riêng lập với nhau thì sẽ không có mối quan hệ nào xuất hiện ở đây.

Hệ số tương quan Rxy có ý nghĩa như thế nào?

Mối quan hệ của hai chỉ số này bị ảnh hưởng với giá trị của hệ số tương quan Rxy chỉ độ mạnh yếu của chúng. Nhìn vào hệ số này ta sẽ thấy được mối tương quan giữa hai biến số. Điều này cho thấy các hệ số này thể hệ ở một số vấn đề nhất định. Mặt khác là xu hướng của yếu tố phụ thuộc hay khả năng sử dụng tương đối. Đây là một công cụ phân tích hiệu quả. 

Hệ số tương quan này sẽ có ý nghĩa riêng đối với từng ngành nghề bởi cách nghiên cứu, phân tích và sử dụng của các chuyên gia trong từng lĩnh vực là khác nhau. Giá trị của hệ số < 0,8 thì người dùng không cần sử dụng đến mối tương quan giữa 2 biến. Mặt khác, nếu giá trị của hệ số > 0,8 thì chúng ta tiến hành phân tích mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Cách tính hệ số tương quan

Như đã nói ở trên, hệ số này cho chúng ta biết được độ mạnh yếu của mối quan hệ giữa hai biến X-Y. Cách tính mối quan hệ này được tính bởi các chỉ số sau:

hệ số tương quan rxy
Cách tính hệ số này

rxy – hệ số tương quan của mối quan hệ tuyến tính giữa các biến x và y

  • xi: chỉ các giá trị của biến x 
  • x̅: giá trị TB của các giá trị biến x
  • yi: các giá trị của biến y
  • ȳ:  giá trị TB của biến y

Với các chỉ số trên người dùng cần thực hiện các bước sau:

  • Tiến hành lựa chọn mẫu với giá trị biến x – y
  • Tính giá TB x̅ của biến x và ȳ của biến y
  • Với biến x, trừ giá trị TB của từng giá trị của biến x (đặt là “a”). Áp dụng với biến y tương tự (đặt là “b”).
  • Tiến hành nhân “a” và “b” với nhau và lấy giá trị tổng của các phép nhân.
  • Bình phương “a” và lấy kết quả tổng.
  • Tính căn bậc hai của giá trị vừa tính được của bước trên.
  • Dùng phép chia cho giá trị thu được ở công đoạn 4 và 7 cho nhau, ta thu được kết quả của hệ số này.

Công thức tính hệ số này được tính qua nhiều bước, người dùng có thể dùng phần mềm để tối đa hóa thời gian (ví dụ như dùng hàm Correl của bảng tính Excel).

Thông qua bài viết về hệ số tương quan Rxy trên mong bạn đọc sẽ có những thông tin hữu ích và áp dụng trong từng lĩnh vực, đặc biệt là tài chính. 

Google search engine