Thông qua giá trị sổ sách chúng ta có thể biết được mức độ phát triển cũng như thị trường chứng khoán của công ty hay tiềm năng phát triển của nó ra sao. Giá trị sổ sách không chỉ ảnh hưởng đến tình hình phát triển của chứng khoán mà nó còn đánh giá được mức độ và quá trình phát triển. Vậy làm thế nào để chúng ta biết cách thực hiện tính toán và biết cách tính Book Value Chính xác. Cùng tìm hiểu về ý nghĩa của con số này cũng như các đặc điểm liên quan và ứng dụng của nó trong thị trường ra sao. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp lại cho chúng ta đầy đủ về các thông tin liên quan đến giá trị sổ sách.
Giá trị sổ sách là gì?
Để biết được cách tính Book Value là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về khái niệm của nó nhé.
Giá trị sổ sách hay còn được gọi là Book Value. Giá trị sổ sách là ra đi của một doanh nghiệp hay một công ty thực hiện xét theo giá trị của tất cả các loại tài sản cố định trong đó sẽ bao gồm tất cả những tay sẵn vô hình và hữu hình thực hiện trừ đi nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn cũng như vậy cả thực hiện thanh lý của cổ phiếu ưu đãi. Được kết quả bao nhiêu chúng ta lấy đem chia cho số cổ phiếu mà công ty doanh nghiệp đó đang lưu hành.
Trong đó chúng ta có thể hiểu tài sản vô hình ở đây sẽ bao gồm những lợi thế liên quan đến thương mại có nghĩa là công ty sẽ được thực hiện trả bao nhiêu cho số tài sản mà công ty đó đang nắm giữ. Tài sản vô hình này sẽ được hiểu thông qua các bằng sáng chế, thương hiệu, mức độ giảm giá nợ không được thực hiện sửa đổi và các loại hình phí trả chậm.
Các loại hình giá trị sổ sách này đều được cung cấp và thông qua các mã cổ phiếu mà chúng ta có thể biết được các thông tin về chỉ số của nó.
Cách tính Book Value
Để hiểu rõ và nắm được công thức tính hay cách tính Book Value thì chúng ta sẽ phải thực hiện theo công thức và đảm bảo được các yếu tố như sau:
Giá trị sổ sách của một công ty hay một cổ phiếu thì người ta phải thực hiện cộng tất cả các loại tài sản cố định của công ty hay cổ phiếu đã thực hiện được phát hành đó lại với nhau sau đó thực hiện mang kết quả trừ đi tổng số nợ ngắn hạn và dài hạn. Trong đó cũng sẽ bao gồm tất cả các giá trị thanh lý của các mã cổ phiếu đã được thực hiện ưu đãi. Sau cùng chúng ta sẽ thực hiện đem kết quả đã tính được chia cho tổng số cổ phiếu của công ty hay doanh nghiệp nắm giữ. Kết quả mà chúng ta thu được sau quá trình tính toán trên được gọi là giá trị sổ sách hay còn gọi là giá trị Book Value.
Chúng ta có thể tóm tắt lại cách tính Book Value đơn giản như sau:
Giá trị sổ sách = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả
Ý nghĩa của công thức tính Book Value
Khi chúng ta hiểu được cách tính Book Value chúng ta sẽ biết được ý nghĩa của nó được sử dụng trong những mục đích gì.
Chúng ta có thể hiểu đơn giản giá trị sổ sách này không liên quan gì với giá trị thị trường của cổ phiếu. Nếu giá trị của thị trường cổ phiếu thấp hơn so với giá trị sổ sách thì lúc này hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách sẽ nhỏ hơn một. Điều này có nghĩa là giá cổ phiếu lúc đó có giá trị thấp hơn giá trị hiện thực và sẽ có nhiều khả năng thực hiện tăng trưởng giá cả trong tương lai.
Đối với trường hợp ngược lại nếu hệ số này lớn hơn một thì điều này có nghĩa là giá cổ phiếu lúc đó đang thực hiện cao hơn giá trị thực tế nên khả năng trong tương lai thì giá cổ phiếu này sẽ bị giảm xuống.
Có nhiều trường hợp giá trị sổ sách này không được thực hiện tính một cách chính xác mà chúng ta chỉ biết được chính xác giá trị thực sự của tài sản đó đáng giá bao nhiêu trên thị trường. Khi có một tổ chức cá nhân hay doanh nghiệp nào đó thực hiện mua lại công ty với tổng số tài sản tương ứng đó thì chúng ta cũng có thể thực hiện dự đoán về mức độ tài sản cũng như giá trị sổ sách sẽ có ảnh hưởng lớn và có ý nghĩa khi:
Công ty này thực hiện hợp nhất với một công ty khác thì lúc này giá trị sổ sách sẽ được sử dụng để thực hiện định giá của công ty này.
Trường hợp khi công ty bị mua lại và các nhà đầu tư họ cảm thấy công ty này có một khối lượng giá trị tài sản ấn khác thì họ thể thực hiện liệt kê và họ sẽ tiến hành trả giá cao hơn so với thực tế.
Đối với trường hợp công ty phá sản, giải thể thì sẽ thực hiện thanh lý các loại tài sản này.
Bản chất của giá trị sổ sách là gì?
Khi chúng ta hiểu được giá trị sổ sách và biết được cách tính Book Value ta có thể hiểu được bản chất của nó:
Đối với các trường hợp công ty chỉ thực hiện phát hành cổ phiếu thường thì giá trị sổ sách của công ty đó sẽ được định xác định bằng hình thức lấy tổng số vốn mà công ty sở hữu hoặc tổng giá trị tài sản thuần của công ty đó đem chia cho tổng số cổ phiếu của công ty thường đang lưu hành.
Đối với trường hợp công ty phát hành cả hai loại cổ phiếu ưu đãi thì phải thực hiện lấy tổng giá trị của loại tài sản thuần trừ đi phần giá trị thuộc mã cổ phiếu ưu đãi này rồi mới thực hiện chia cho tổng số cổ phiếu đang thực hiện lưu hành trên thị trường.
Chúng ta có thể thực hiện xem xét về mức độ giá trị sổ sách để cho các cổ đông thấy được mức độ giá trị tăng thêm của các loại cổ phiếu này sau khoảng thời gian mà công ty hoạt động so với thời gian lúc đầu như thế nào.
Giá trị thị trường là gì?
Sau khi chúng ta biết được giá trị sổ sách hay cách tính Book Value Thì chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó được sử dụng trong thị trường ra sao. Qua đó chúng ta cũng có thể biết thêm được khái niệm về giá trị thị trường như sau:
So với thực tế thì giá trị thị trường của các loại hình cổ phiếu không phải là giá trị mà do công ty thực hiện ấn định và cũng không phải do người nào khác thực hiện quyết định mà giá cả thị trường phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng cũng như xác định giá được thống nhất giữa những người bán và những người mua khi họ sẵn sàng bán và sẵn sàng mua với mức giá chấp nhận được.
Để hiểu một cách đơn giản thì chúng ta có thể hiểu giá trị thị trường của các loại hình cổ phiếu được thực hiện xác định bởi một mối quan hệ giữa bên cung và bên cầu trên thị trường. Giá trị thị trường của cổ phiếu đối với các công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do đó mà giá cả thị trường thường xuyên biến động và tăng trưởng với mức độ khác nhau.
Qua việc chúng ta tìm hiểu và phân tích giá trị thị trường cũng như giá trị sổ sách thì chúng ta cũng nắm được cách tính Book Value. Giá tiền này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường và tạo ra sự thay đổi về mức độ tăng trưởng trong tương lai. Nắm vững kiến thức này chúng ta có thể dễ dàng thực hiện được hoạt động quản lý kinh doanh cũng như quản lý tài chính một cách hiệu quả.